Chuyển động tròn đều – Lý thuyết và bài tập vận dụng

Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ

Chuyển động tròn đều là chuyên đề trong Vật lý lớp 10. Có thể nói đây là một chuyên đề gây nhiều khó khăn cho học sinh. Đồng thời, nó cũng nằm trong đề thi THPT QG môn Vật lý. Trước hết, chúng tôi sẽ điểm qua những khái niệm các bạn nên ghi nhớ!

Chuyển động (CĐ) tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo là hình tròn và tốc độ trung bình trên mọi điểm của đường tròn là như nhau. Tốc độ bao gồm 2 loại: tốc độ dài và tốc độ góc.

Chu kỳ của CĐ tròn đều là thời gian để một vật đi hết một đường tròn. Ký hiệu chu kỳ là T. Đơn vị của chu kỳ là giây (s). Tần số của CĐ tròn đều là số vòng mà vật đó đi được trong 1 giây, ký hiệu là f. Đơn vị của tần số là Hz.

Chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn đều

Những dạng bài tập về chuyển động tròn đều

Dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra những bài tập sẽ xuất hiện trong chuyên đề này.

  • Dạng 1: Xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số, tốc độ tròn, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm
  • Dạng 2: Bài tập liên quan giữa chuyển động và hình chiếu của vật trên đường tròn
  • Dạng 3: Xác định vị trí của vật
Có thể bạn quan tâm:  Lực, cân bằng lực, tổng hợp lực, phân tích lực

Đây là 3 dạng toán thường gặp nhất. Để làm tốt được những dạng toán này, chúng tôi xin gửi đến bộ tài liệu đặc sắc bên dưới. Nhiệm vụ của các bạn là học khái niệm cơ bản. Sau đó, các bạn nên luyện tập bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Luyện tập thường xuyên, có chất lượng. Chắc chắn với phương pháp học như này, các bạn sẽ thành công chinh phục chuyên đề khó nhằn này.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Trần Thị Nhung 

Để lại Lời nhắn