Cấu tạo trong của phiến lá – Sinh học 6

Cấu tạo trong của phiến lá là kiến thức các bạn được học trong chương trình Sinh học lớp 6. Mục tiêu của bài học yêu cầu các bạn nắm vững các kiến thức về cấu tạo của phiến lá: biểu bì, thịt lá, gân lá. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp đầy đủ và chi tiết các kiến thức lý thuyết cần nắm vững. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Cấu tạo trong của phiến lá.

Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: biểu bì, thân lá và thịt lá.

Biểu bì:

  • Có tác dụng bảo vệ (tế bào phải xếp sát vào nhau).
  • Có lỗ khí đóng mở giúp thoát hơi nước.
  • Có lỗ khí tập trung ở mặt nước của phiến lá.
  • Có lỗ khí thông với khoang chứa không khí ở bên trong của phiến lá.

Thịt lá:

  • Gồm có: tế bào biểu bì mặt trên. tế bào thịt lá, tế bài biểu bì mặt dưới (gân lá gồm các bó mạch)
  • Có vai trò thu nhận ánh sáng để tạo chất hữu cơ cho cây. Khi thịt lá có đủ ánh sáng lục lạp hình thành.

Gân lá:

  • Gồm có gân chính, gân bên, gân nhỏ mạng lưới.
  • Có chức năng vận chuyển các chất.

Để nắm vững chi tiết các bộ phận bên trong của phiến lá. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Có thể bạn quan tâm:  Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín - Sinh học 6

Đặc điểm bên ngoài của lá.

Các bộ phận bên ngoài của lá gồm: phiến lá, gân lá và cuống lá.

  • Phiến lá có nhiều hình dạng và nó có chức năng thu nhận ánh sáng.
  • Gân lá: gồm 3 kiểu (gân hình mạng, gân song song, gân hình cong).
  • Cuống lá: gồm cuống lá đơn và cuống lá kép.
cấu tạo trong của phiến lá
cấu tạo trong của phiến lá

Sưu tầm: Thu Hoài

Để lại Lời nhắn