Cấu tạo trong của giun đất – Sinh học 7

Giun đất là kiến thức được học trong chương Các ngành giun của chương trình Sinh học lớp 7. Mục tiêu của bài học yêu cầu các bạn nắm vững được cấu tạo trong, cấu tạo ngoài, đặc điểm sinh dưỡng và đặc điểm sinh sản của nó. Và ở đây chúng tôi sẽ tổng hợp đầy đủ kiến thức cần nhớ để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tâp. Trong đó, cấu tạo trong của giun đất sẽ là trọng tâm. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Đặc điểm cấu tạo trong của giun đất.

Giun đất là loài động vật khá phổ biến với những bạn sống ở nông thôn. Giun đất thường sống trong đất ẩm, xốp, mát (ruộng, vườn, đất rường,…). Đây là loài động vật được coi là những con mồi để câu cá ở những ao, hồ. Vậy, cấu tạo trong của nó gồm những gì?

Giun đất có ctao trong gồm ba phần: hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.

  • Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột và hậu môn.
  • Hệ tuần hoàn: vòng hầu (có vai trò như tim), mạch lưng và mạch bụng.
  • Hệ thần kinh có dạng chuỗi hạch.

Những tác dụng của giun đât.

Giun đất là loài động vật có nhiều tác dụng. Đó là:

  • Tác dụng phá huyết.
  • Chống co giật, kháng histamine, làm giãn mạch nội tạng và hạ áp chậm nhưng lâu dài.
  • Làm giãn phế giản và hạ cơn hen cấp, an thần và hạ thân nhiệt.
  • Tác dụng diệt tinh trùng và tăng hưng phấn thành tử cung.
Có thể bạn quan tâm:  Đặc điểm chung của lớp bò sát là gì?

Từ những tác dụng này, các nhà nghiên cứu đã sử dụng giun đất là vị thuốc vào một số bài thuốc dân gian.

Cấu tạo trong của giun đất
Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm:  Thu Hoài

Để lại Lời nhắn