Cơ cấu phân phối khí – Công Nghệ 11

Nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu phân phối khí

Trong môn học Công nghệ 11, học sinh được học nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến thực tế đời sống như vẽ hình chiếu phối cảnh, cơ khí chế tạo, động cơ đốt trong, … Trong bài này,chúng tôi xin giới thiệu những kiến thức về cơ cấu phân phối khí (PPK)

Việc sử dụng cơ cấu phân phối khí sẽ giúp cho các cửa nạp thải được đóng ở đúng lúc để động cơ có thể thực hiện hoạt động nạp khí vào xilanh. Đồng thời, hỗ trợ thải khí ra ngoài xilanh.

Có 3 loại phân phối khí:

  • Cơ cấu PPK dùng van trượt
  • Cơ cấu PPK dùng xu páp đặt
  • Cơ cấu PPK dùng xu páp treo

Ba cơ cấu có từng chức năng riêng biệt với động cơ. Do đó, cần hiểu rõ được nguyên tắc cơ chế làm việc của từng cơ cấu. Nhờ vậy, việc lắp đặt thiết bị mới đáp ứng được mục đích mong muốn.

Cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí

Trả lời câu hỏi thường gặp

Câu hỏi: Tại sao số vòng quay của trục cam bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu?

Trả lời: Câu hỏi này là dành cho động cơ 4 kỳ. Tức là một chu trình gồm có 4 kỳ: kỳ hút, kỳ nén, kỳ nổ (sinh công) và kỳ xả thực hiện qua 4 vòng quay của trục khuỷu. Trong chu trình làm việc của động cơ dùng phối khí có 2 lần mở xu náp (kỳ hút xu náp nạp mở, kỳ xả xu náp xả mở).

Có thể bạn quan tâm:  Hệ thống bôi trơn - Trắc nghiệm Công nghệ 11 có đáp án

Còn trong kỳ nén và kỳ nổ xu náp đều đóng. Vai trò của trục cam trong cơ cấu PPK là đóng mở xu náp. Do đó, số vòng quay luôn bằng ½ số vòng quay trục khuỷu.

Sưu tầm: Trần Thị Nhung

Để lại Lời nhắn