Hình chiếu trục đo là gì?

Thế nào là hình chiếu trục đo

Khi học những kiến thức về hệ trục tọa độ Oxyz, học sinh được học một kiến thức hoàn toàn mới. Đó là hình chiếu trục đo. Có lẽ nhiều bạn thấy đây là một kiến thức rất lạ, thậm chí với những người đã từng học qua. Bởi vì nó gần như chỉ mang tính chất giới thiệu. Mà trong chương trình Toán cấp 3 không có nhiều ứng dụng cho dạng toán này, kể cả khi đi thi đại học nữa. Nó sẽ giúp học sinh nắm chắc hơn kiến thức về hình chiếu đã học trước đó.

Hình chiếu trục đo chính là sự biểu diễn một hình học, một vật thể trong không gian ba chiều. Hay chính là biểu diễn trong hệ tọa độ Oxyz. Phép chiếu sử dụng để biểu diễn là phép song song – một phép rất phổ biến trong chiếu hình học. Một số thông số mới xuất hiện cần chú ý như là góc trục đo hoặc hệ số biến dạng.

Hình chiếu trục đo

Dựng hình chiếu thường gặp

Bởi vì ứng dụng của nó không được rộng rãi nhưng chúng tôi vẫn sẽ nếu trong bài viết này. Đó chính là những hình chiếu trục đo thường gặp trong chương trình học:

  • Hình tròn
  • Hình chiếu trục đo xiên góc cân
  • Vuông góc đều

Nó không chỉ ứng dụng trong môn Toán mà còn có ứng dụng trong nhiều môn học khác như công nghệ, tin học,… Có 2 bước cơ bản để vẽ hình chiếu kiểu này:

  • Bước 1: Với từng hình chọn cách vẽ phù hợp
  • Bước 2: Đưa trục tọa độ Oxyz theo chiều dài, rộng, cao của hình
Có thể bạn quan tâm:  Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm

Như vậy chỉ cần áp dụng hai bước này là có thể cơ bản vẽ được rồi. Còn cụ thể như thế nào các bạn có thể tham khảo tài liệu dưới đây của chúng tôi. Tin rằng nhiều bạn sẽ có hứng thú với chủ đề này của chúng tôi.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Trần Thị Nhung 

Để lại Lời nhắn