An toàn điện, khoảng cách an toàn đối với điện cao áp và trạm biến thế

An toàn điện, khoảng cách an toàn đối với điện cao áp và trạm biến thế là kiến thức các bạn được học trong chương trình Công nghệ lớp 8. Đây là một bài học hữu ích trong cuộc sống. Mục tiêu của bài học yêu cầu nắm vững những nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp phòng tránh. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập chúng tôi đã tổng hợp đầy đủ. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

Nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp phòng tránh.

Nguyên nhân gây ra tai nạn điện:

  • Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Vật mang điện ở đây có thể là dây dẫn trần, dây dẫn hở, đồ dùng bị rò điện ra ngoài bỏ kim loại hoặc sửa chữa điện không ngắt nguồn.
  • Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế.
  • Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.
Có thể bạn quan tâm:  Giáo Án Lịch Sử 8 Theo Công Văn 5512

Một số biện pháp phòng tránh:

  • Chấp hành tốt nguyên ngắc an toàn điện khi sử dụng điện và khi sửa chữa điện.

Để nắm vững các nguyên tắc này. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Khoảng cách an toàn đối với điện cao áp và trạm biến thế.

Khoảng cách an toàn chiều rộng (m):

  • Điện áp đến 22kV: với dây bọc là 1m, với dây trần là 2 m.
  • Điện áp 35kV: Với dây bọc là 1,5m, với dây trần là 3m.
  • Điện áp 66 – 110kV: Với dây trần là 4m.
  • Điện áp 220kV: Với dây trần là 6m.
  • Điện áp 500kV: Với dây trần là 7m.

Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m):

  • Điện áp đến 35kV: 2m.
  • Điện áp 66 – 110kV: 3m.
  • Điện áp 220kV: 4m.
  • Điện áp 500kV: 6m.

Để nắm vững chi tiết kiến thức hơn. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

An toàn điện
An toàn điện

Sưu tầm: Thu Hoài

Để lại Lời nhắn