Dòng điện xoay chiều là một dạng bài tập chiếm phần lớn trong đề thi THPT QG. Để làm được bài tập về dòng điện xoay chiều, các bạn phải biết được các công thức dòng điện xoay chiều. Vậy công thức dòng điện xoay chiều như thế nào?
Công thức của dòng điện xoay chiều.
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo cos hoặc sin. Dòng diện xoay chiều được viết dưới dạng công thức sau:
i = Io.cos (ωt + φ). Trong đó
- i là cường độ dòng diện tại thời điểm t.
- Io là cường độ cực đại.
- ω là tần số góc (rad/s)
- φ là pha ban đầu (rad)
- ωt + φ là pha của I (rad)
Đây là công thức được áp dụng vào tất cả các bài tập liên quan đến dòng điẹn xoay chiều.
Một số chuyên đề của dòng điện xoay chiều
- Chuyên đề 1: Đại cương dòng điện xoay chiều.
- Chuyên đề 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử.
- Chuyên đề 3: Mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Chuyên đề 4: Công suất của mạch điện xoay chiều.
- Chuyên đề 5: Mạch điện xoay chiều có R, L, C, f, ω thay đổi.
- Chuyên đề 6: Phương pháp giản đồ vecto trong dòng điện xoay chiều.
- Chuyên đề 7: Máy phát điện – Máy biến áp – Truyền tải điện năng.
Đây là 7 chuyên đề gồm những bài tập trọng tâm được học trong Vật lý 12 cũng như 7 dạng bài tập có trong đề thi THPT QG các bạn cần chú ý. Để biết phương pháp giải và các bài tập liên quan của từng chuyên đề. Mời các bạn tham khảo tài liệu được chúng tôi sưu tầm bên dưới.
Công thức dòng điện xoay chiều và bài tập vận dụng
Tài liệu tiếp tục được cập nhật
Sưu tầm: Thu Hoài