Hiện tượng tán sắc ánh sáng – Lý thuyết và bài tập vận dụng

Một số kiến thức cần ghi nhớ

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là kiến thức nằm trong chương trình Vật lý lớp 12. Đây là phần kiến thức quan trọng ứng dụng nhều trong thực tế. Đôi  khi dạng đề này cũng xuất hiện trong đề thi THPT QG. Dưới đây là một số kiến thức các bạn cần ghi nhớ.

Tán sắc ánh sáng là sự phân tách chùm sáng phức tạp thành các chùm đơn sắc. Ánh sáng đơn là ánh sáng không bị tán sắc khi chiếu qua lăng kính. Ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn từ đỏ đến tím.

Tán sắc ánh sáng trong thực tế chính là hiện tượng cầu vồng sau mưa. Ánh sáng mặt trời bị khúc xạ và phản xạ trong giọt nước mưa. Bên cạnh đó, tán sắc ánh sáng còn có ứng dụng trong máy quang phổ.

Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Phương pháp giải bài tập tán sắc ánh sáng

Có rất nhiều bài tập của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Nhưng nhìn chung, dạng này không khó. Học sinh chỉ cần nhớ được công thức và học cách áp dụng vào bài tập là được.

Để giải bài tập dạng này là học sinh cần áp dụng các công thức của lăng kính, các điều kiện phản xạ toàn phần, công thức với ánh sáng trắng. Các bạn có thể tham khảo trong tài liệu của chúng tôi.

Có thể bạn quan tâm:  Hiện tượng quang dẫn, hiện tượng quang điện trong, chất quang dẫn

Bài tập có thể vận dụng công thức 1 lần. Các bài tập khó hơn thì sẽ phải dùng công thức nhiều lần. Hãy cố gắng làm các bài tập trong tài liệu của chúng tôi. Sau đó, các bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết. Nếu chăm chỉ, các bạn sẽ thấy chuyên đề này không hề khó khăn chút nào.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Trần Thị Nhung

Để lại Lời nhắn