Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ngắn gọn, đủ ý

Xem trước nội dung file trực tiếp trên web (link tải về ở cuối trang)

  • Số lượng file 1

Miêu tả nội dung tập tin

Trong những tác phẩm về xứ Huế mộng mơ, “Đây thôn Vĩ Dạ” được đánh giá là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Dưới đây là những điều cần lưu ý trong quá trình phân tích tác phẩm này.

Những hình tượng nghệ thuật sáng tạo

Hình tượng độc đáo và biện pháp ẩn dụ, so sánh… Tất cả chúng đều được vận dụng rất khéo léo trong từng khổ thơ, ví dụ như:

– “Nắng hàng cau”: nắng mới, trong trẻo và tinh khôi.

– “Mặt chữ điền” và “lá trúc”.

– Gió, mây và dòng nước: sự chia lìa, cô độc.

– Hình ảnh vầng trăng biến ảo trong thơ Hàn Mặc Tử.

– “Sương khói mờ nhân ảnh”.

Bài thơ vừa miêu tả vẻ đẹp thơ mộng của xứ Huế. Đồng thời, vừa nói lên nỗi buồn, niềm cô đơn của thi nhân. Từ đó nổi bật lên khao khát được sống và lòng yêu thương vô hạn với cuộc đời của tác giả.

Một số câu chuyện bên lề của tác phẩm

Tham khảo những câu chuyện bên lề tác phẩm sẽ giúp bạn có thêm nhiều ý tưởng để viết phần mở – kết bài độc đáo, sâu sắc hơn. “Đây thôn Vĩ Dạ” được cho là bài thơ thi sĩ họ Hàn sáng tác tặng cho cô gái tên Hoàng Thị Kim Cúc. Lúc này, thi sĩ đang điều trị bệnh phong.

Bài thơ đã được rất nhiều nhạc sĩ phổ nhạc, trong đó có Phạm Duy

 


Tải về miễn phí tại đây:

FileAction
Đề bài.docxTải về máy 

Để lại Lời nhắn