Hoàn cảnh ký kết và nội dung cơ bản của Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Hoàn cảnh ký kết và nội dung cơ bản của Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Sau hiệp ước ký kết nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. Bắt đầu chế độ thuộc địa phong kiến kéo dài đến năm 1985.

Hoàn cảnh ký kết và nội dung cơ bản của Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Sau khi ký kết hòa ước Hác Măng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ. Phản đối sự nhu nhược, thỏa hiệp của vua quan nhà Nguyễn. Các vị vua lên ngôi liên tiếp như Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi nhưng thời gian tại vị rất ngắn.

Lúc này Pháp mạnh lên về kinh tế và tiềm lực quân sự, đuổi được quân Thanh về nước. Năm 1985, Pháp ký Hòa ước Thiên Tân với Thanh. Trong đó nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp tại Việt Nam đồng thời rút quân khỏi Bắc Kỳ.

Làm chủ tình thế, Pháp bắt nhà Nguyễn ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Nội dung của Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Trên cơ bản, nội dung của Hiệp ước Pa-tơ-nốt giống với Hiệp ước Hác Măng. Pháp bổ sung thêm một số điều khoản, sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì. Nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Nhầm làm yên lòng dân và lấy lòng triều đình bù nhìn.

Có thể bạn quan tâm:  Giáo án Lịch sử 8 đầy đủ

Tham khảo thêm bài viết đề thi học kỳ 2 lịch sử 8.

*Hiệp ước Hác Măng:

– Triều đình công nhận sự “bảo hộ” của Pháp:

+ Nam Kì là thuộc địa mở rộng gồm tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì là đất bảo hộ, cắt Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ. Trung Kì do triều đình quản lí, các tỉnh từ Khánh Hòa ra Đèo Ngang.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.

– Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

– Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

Hoài Thương ST

2 Bình luận

  1. Khách
  2. Khách

Để lại Lời nhắn