Mạch tạo xung – Mạch khuếch đại

Chức năng và nguyên lý của mạch tạo xung

Trong bộ môn Công nghệ 12, học sinh được học về thiết kế mạch điện, vẽ hình chiếu, hình ren, … Trong bài hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu kiến thức liên quan đến mạch điện. Đó là mạch tạo xung, mạch khuếch đại.

Mạch tạo xung có chức năng là giúp phối kiện các linh kiện điện tử. Đồng thời mạch giúp biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành dòng điện có xung và tần số theo yêu cầu.

Về nguyên lý thì mạch phải tuân theo những nguyên tắc sau:

Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1

  • Tranzito T1 mở, T2 đóng
  • Tụ C1 phóng điện tử +C1 qua T1 xuống mát, -C1 qua T2 về mát
  • Tụ C2 nạp điện từ +EC qua R1 đến +C2. Từ -EC qua T1 đến –C2

Trong khoảng từ t1 đến t2:

  • Trazito T1 khóa, T2 mở
  • Tụ C2 phóng điện tử +C2 qua T2 xuống mát -EC, -C2 qua T1 về mát

Tụ C1 nạp điện từ +EC qua R1 đến +C1. Từ -EC qua T2 đến –C1

Mạch tạo xung
Mạch tạo xung

Trả lời một số câu hỏi có liên quan

Câu 1: Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động, nếu nguồn cấp là 4.5V và thay các điện trở tải R1, R2 bằng các diot quang học (LED) thì hiện tượng gì xảy ra? Trả lời: Hai diot đó sẽ luân phiên sáng, tối nhấp nháy. Khi tranzito nào mở có dòng điện chạy qua thì diot đó sáng, diot kia tối. Rồi sau đó đảo lại và chu kì cứ thế tiếp diễn.

Có thể bạn quan tâm:  Hình chiếu là gì vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

Câu 2: Khi cần thay đổi chu kì của mạch đa hài ta làm như nào? Trả lời: Căn cứ vào chu kì xung: Tx = 1.4RC. Ta chỉ cần thay đổi trị số trụ điện C. Nếu tăng chu kì C, trị số sẽ rộng ra, tần số nhấp nháy sẽ chậm lại.

Sưu tầm: Trần Thị Nhung

Để lại Lời nhắn