Soạn bài “Trong lòng mẹ” đủ ý, chi tiết nhất

Để nắm bắt được những nội dung bài “Trong lòng mẹ” trước khi đến lớp. Việc chuẩn bị kiến thức là vô cùng cần thiết. Vì thế, chúng tôi đã soạn bài “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. Các em cùng xem qua để học tập tốt nhé!

Bố cục, nội dung trong bài

  • Bố cục gồm 2 phần:

+ Đoạn 1: (từ đầu … “người ta hỏi đến chứ”): Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô.

+ Đoạn 2: (phần còn lại): Cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa 2 mẹ con Hồng.

  • Nội dung chính:

+ Trong cay đắng, tủi nhục nhưng tình yêu của chú bé Hồng với mẹ vô cùng sâu sắc, bền bỉ và nồng nàn hơn bao giờ hết.

+ Tình mẫu tử thiêng liêng là nguồn mạch bất tận trong tâm hồn con người.

Soạn bài “Trong lòng mẹ”

  • Phân tích nhân vật người cô trong đoạn đối thoại giữa bà ta và chú bé Hồng.

+ Tàn nhẫn, độc ác. Luôn chì chiếc và khoét sâu vào nỗi đau cùa chú bé Hồng “mày có muốn vào Thanh Hóa”.

+ Chế giễu, mỉa mai nhằm chia rẽ tình cảm giữa 2 mẹ con.

  • Bà cô là nham hiểm, ác độc, không có lòng vị tha, bao dung. Bà đại diện cho những hủ tục đày đọa người phụ nữ trong xã hội cũ.
  • Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ.

Đọc thêm bài viết hướng dẫn soạn bài Rừng xà nu

+ Nghe những lời mắng nhiếc, thâm độc, xúc phạm đến mẹ từ bà cô. Nhưng chú bé Hồng vẫn im lặng cúi đầu. Hồng cảm thấy uất ức và khóc ròng vì thương mẹ.

Có thể bạn quan tâm:  Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

+ Khi được gặp mẹ, Hồng gọi mẹ tha thiết. Nằm trong lòng mẹ, cậu ngắm kĩ gương mặt mẹ, mơn man sung sướng.

  • Bé Hồng là người tình cảm, kính trọng có tình cảm mãnh với mẹ.
  • Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình. Bởi:

+ Tập trung vào tình mẫu tử thiêng liêng.

+ Cách kể chuyện đầy cảm xúc, cách so sánh giàu sức gợi.

Để soạn bài “Trong lòng mẹ” tốt hơn. Các em cần đọc kỹ tác phẩm để hiểu được tình cảm và tâm tư của nhà văn Nguyên Hồng. Như thế các em sẽ soạn bài được nhanh chóng và tốt hơn.

Hoài Thương ST

Để lại Lời nhắn