Lục giác đều, đa giác, đa giác đều – Tính chất và bài tập

Xem trước nội dung file trực tiếp trên web (link tải về ở cuối trang)

  • Số lượng file 1

Miêu tả nội dung tập tin

Công thức tính lục giác đều, đa giác, đa giác đều.

Đa giác n cạnh là một hình có n đoạn thẳng sao cho hai đoạn thẳng bất kì có điểm chung đều khồng nằm trên cùng một đường thẳng. Còn đa giác đều là một hình đa giác có tất cả các cạnh và góc bằng nhau.

Trong đa giác, đa giác đều có 4 công thức các bạn cần nhớ là:

    • Công thức tính số đường chéo của đa giác: n(n – 3)/2.
    • Công thức tính tổng số đo các góc của đa giác: 180o.(n – 2).
  • Công thức tính số đường chéo xuát phát từ 1 đỉnh của đa giác: n – 3.
  • Công thức tính số đo một góc của đa giác đều: 180o.(n – 2)/n.

Lục giác đều là một hình đa giác đều có sáu cạnh và sáu góc bằng nhau. Về công thức tính số góc và số cạnh các bạn áp dụng tương tự các công thức trên với n = 6. Ngoài ra, còn có công thức tính toán như sau:

  • Công thức tính chu vi: P = 6.a (với a là số đo cạnh của lục giác đều)
  • Công thức tính diện tích: S = 3 căn 3 a2/2.
  • Công thức tính cạnh: a = 2.R.sin(n. 360o/2) = 2.r.tan(n. 360o/2) với R,r lần lượt là bán kình của đường tròn ngoại và nội tiếp cảu đa giác đều.

Tải về miễn phí tại đây:

FileAction
chuyen-de-da-giac-da-giac-deu.docxTải về máy 

Để lại Lời nhắn