Lý thuyết về đồng dư trong chương trình toán lớp 6

Xem trước nội dung file trực tiếp trên web (link tải về ở cuối trang)

  • Số lượng file 1

Miêu tả nội dung tập tin

1. Định nghĩa về Đồng Dư:

Cho a,b là các số nguyên và n là số nguyên dương. Ta nói a đồng dư với b theo modun n và ký hiệu là a ≡ b có cùng số dư khi chia cho n.

Như vậy a ≡ b (mod n)  <=> (a – b) chia hết cho n.

Ví dụ: 23  3 – 4 (mod 4) hoặc 23  -1 (mod 4).

Nhận xét: Nếu a chia b dư r thì a  r (mod b).

2. Tính chất về Đồng dư: Với mọi a, b, c, n  thuộc Z và n > 0, ta có:

  •  a (mod n) với mọi a
  •  b(mod n) thì b  a(mod n)
  •  b (mod n), b  c (mod n) thì a  c (mod n)
  •  b (mod n) => a ± c  b ± c (mod n) Với mọi số nguyên c.
  • ac  bc (mod n)  và (c,n) = 1 thì a  b(mod n)
  •  b (mod n) => ak  bk(mod n) với mọi k  1
  • (a + b)n  bn (mod a) ( a > 0)

BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ ĐỒNG DƯ

Bài 1: Chứng minh rằng: (22225555 + 55552222) chia hết cho  7.

Bài 2: Chứng minh rằng: A = (7.52n + 12.6n) chia hết cho 19.

 


Tải về miễn phí tại đây:

FileAction
Mot so dang toan ve dong du MTCT THCS.docTải về máy 

2 Bình luận

  1. Hương
  2. LOl

Để lại Lời nhắn