Hình chóp đều, hình chóp cụt đều, diện tích xq và thể tích khối chóp

Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ

Hình chóp đều nằm trong chuyên đề khối đa diện hình học lớp 8. Đây là một chủ điểm quan trọng, sẽ đặc biệt liên quan đến hình học không gian lớp 11. Dưới đây là một số kiến thức cơ bản các bạn cần ghi nhớ.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

Hình chóp đều là hình mà mặt đáy là một hình đa diện, các mặt bên có chung đỉnh và là các tam giác. Các tam giác này có thể là tam giác vuông, tam giác đều, tam giác cân hoặc tam giác thường. Với hình chóp đều, các tam giác xung quanh thường bằng nhau.

Diện tích xung quanh là được tính bằng công thức S = p.d. Trong đó, p là nửa chu vi đáy và d là trung đoạn của hình chóp đều. Trung đoạn chính là đường cao một cạnh bên. Các đoạn phải cùng đơn vị.

Hình chóp đều
Hình chóp đều
Hình chóp đều

Những dạng bài tập thường gặp của hình chóp đều

Tiếp tục phần lý thuyết, chúng tôi sẽ nêu ra những dạng toán học sinh thường gặp của chuyên đề này:

  • Dạng 1: Xác định mối quan hệ của các yếu tố chưa biết
  • Dạng 2: Tìm các yếu tố chưa biết: cạnh, diện tích, thể tích, đường cao,…
  • Dạng 3: Bài toán chứng minh biểu thức đã cho
Có thể bạn quan tâm:  Toán lớp 8 – phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Đây là 3 dạng toán phổ biến thường gặp. Vì đây là chương trình để học sinh làm quen với hình đa diện, do đó, các bài tập còn đơn giản. Tuy nhiên, khi lên các lớp cao hơn, học sinh sẽ được biết đến nhiều kiến thức hay khác. Nhưng để học tốt, học sinh cần nắm được cơ bản và vận dụng thành thạo vào bài tập. Chúc các bạn học thật tốt nhé!

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Trần Thị Nhung 

Để lại Lời nhắn