Một số bài tập toán lớp 6 – Chương 1

Bài tập Toán lớp 6 – Chương 1: Tập hợp và bổ túc số tự nhiên.

BÀI TẬP TOÁN LỚP 6

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

PHẦN RÈN LUYỆN BÀI TẬP TOÁN LỚP 6

Dạng 1: Thực hiện phép tính.

Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.

a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 )                                b, 4 . 52 – 32 : 24

c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 )                      d, 777 : 7 +1331 : 113

Lời giải

a, Ta có: 160 – ( 8 x 25 – 6 x 25 ) = 160 – 25 x (8 – 6) = 160 – 50 = 110.

Vậy đáp án là 110.

b, Ta có 4 x 25 – (16 x 2) : 16 = 100 – 2 = 98.

Vậy đáp án là 98.

c, Ta có: 5871 : [ 928 – 247 + 82 x 5] = 5871 : [681 + 410] = 5871 : 1091

d, 777 : 7 + 1331 : 113 = 111 + 1 = 112.

Vậy đáp án là 112.

Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

a,  62 : 4 . 3 + 2 .52                                           c, 5 . 42 – 18 : 32

Lời giải

a,  Ta có: 62 : 4 x 3 + 2 x 52 = 36 : 4 x 3 + 2 x 25 = 9 x 3 + 50 = 27 + 50 = 77.

Vậy đáp án là 77.                                  

c, Ta có: 5 x 42 – 18 : 32 = 5 x 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78.

Vậy đáp án là 78.

Bài 3 : Thực hiện phép tính:

a, 80  – ( 4 . 52 – 3 .23)                             b, 23 . 75 + 25. 23 + 180

c, 24 . 5 – [ 131 – ( 13 – 4 )2 ]                  d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53– 22. 25)]}

Lời giải

a, Ta có 80  – ( 4 x 52 – 3 x 23) = 80 – ( 4 x 25 – 3 x 8) = 80 – ( 100 – 24) = 80 – 76 = 4.

Vậy đáp án là 4

Có thể bạn quan tâm:  Chứng minh rằng a^2 – 8 không chia hết cho 5 với a thuộc n

b, Ta có: 23 x 75 + 25 x 23 + 180 = 23 x 25 x 5 + 25 x 23 + 180 = 23 x 25 x 6 + 180 = 3450 + 180 = 3630

Vậy đáp án là 3630.

c, 24 x 5 – [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] = 16 x 5 – [131 – 92 ] = 80 – [131 – 81] = 80 – 50 = 30

Vậy đáp án là 50

d, Ta có: 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 x 5– 22 x 25)]} = 100 : { 250 : [450 – ( 20 – 100)]}

Tương đương 100 : {250 : [ 450 + 80]} = 100 : {250 : 530} = 100 : 25 x 53 = 4 x 53 = 212.

Vậy đáp án là 212.

Dạng 2 : Tìm x.

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 128 – 3( x + 4 ) = 23                           b, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35

c, ( 12x – 43 ).83 = 4.84                           d, 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5

Lời giải

a, Ta có: 128 – 3( x + 4 ) = 23, do đó 3( x + 4) = 105 hay x + 4 = 35. Suy ra x = 31.

Vậy đáp án x = 31.

b, Ta có [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35, do đó ( 4x + 28 ).3 + 55= 175

Tương đương (4x + 28). 3 = 120 hay 4x + 28 = 40 hay 4x = 12. Suy ra x = 3

Vậy đáp án là : x = 3

c, Ta có ( 12x – 43 ).83 = 4.84, do đó ( 12x – 43 ) = 4.8 hay ( 4.3x – 43 ) = 4.8,

Suy ra 3x – 16 = 8 tương đương 3x = 24 hay x = 8.

Vậy đáp án là x = 8.    

d, Ta có: 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5, do đó 720: [ 41 – ( 2x – 5 )] = 40 tương đương [ 41 – ( 2x – 5 )] = 18.

Suy ra 2x = 5 = 41 – 18 hay 2x – 5 = 23. Suy ra x = 14.

Vậy đáp án là: x = 14

Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 123 – 5.( x  + 4 ) = 38                         b, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Lời giải

a, Ta có: 123 – 5.( x + 4 ) = 38, do đó: 5.( x + 4 ) = 123 – 38 = 85

Suy ra: x + 4 = 17 hay x = 13

Vậy đáp án là x = 13.

b, Ta có: ( 3x – 24 ) .73 = 2.74, do đó ( 3x – 24 ) = 2.74 : 73 hay ( 3x – 24 ) = 2.7 = 14

Suy ra 3 x = 14 + 16 = 30 hay x = 10

Vậy đáp án là: x = 10

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7.

Có thể bạn quan tâm:  Chứng minh rằng nếu (mp + nq) chia hết (m – n) thì (mq + np) cũng chia hết (m – n) - Chuyên đề về chia hết

Lời giải

Theo đề bài ta có: (5x + 16) : 3 = 7

Suy ra 5x + 16 = 21, do đó 5x = 5 hay x = 1

Vậy số tự nhiên thoả mãn đề bài là x = 1.

Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15.

Lời giải

Theo đề bài ta có: (x : 3 – 4) x 5 = 15

Suy ra ta có x : 3 – 4 = 3 hay x : 3 = 7. Suy ra x = 21

Vậy số tự nhiên thoả mãn đề bài là x = 21

Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a, 70  x ,  84  x   và x > 8.

b, x  12, x  25 ,   x  30  và  0 < x < 500

Lời giải

Bài 9: Tìm số tự nhiên x sao cho:

a, 6  ( x – 1 )                                               b, 14   ( 2x +3 ).

Dạng 4: Các bài toán về tìm ƯCLN, BCNN

Bài 10:  Thay các chữ số x, y  bởi các chữ số thích hợp để B = 56x3y  chia hết cho cả ba số 2, 5, 9

Lời giải:

Điều kiện x, y nằm trong khoảng [0, 9]

Ta có B = 56x3y chia hết cho cả hai số 2, 5

Suy ra, số tận cùng y phải là số chẵn và chia hết cho 5 nên y = 0

B chia hết cho cả 9. Suy ra 5 + 6 + x + 3 + 0 = 14 + x chia hết cho 9

Với điều kiện của x nằm trong khoảng [0,9]. Suy ra x = 4.

Bài 11:  Thay các chữ số x, y  bởi các chữ số thích hợp để A = 24x68y  chia hết cho 45.

Bài 12.Thay các chữ số x, y  bởi các chữ số thích hợp để C = 71x1y  chia hết cho 45.

Bài 13: Cho tổng A = 270 + 3105 + 150. Không thực hiện phép tính xét xem tổng A có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 hay không? Tại sao?

Bài 14: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số:

a, 3.5.7.9.11 + 11.35                                 b, 5.6.7.8 + 9.77

c, 105 + 11                                                d, 103 – 8

Bài 15: Chứng tỏ rằng :

a,  85 + 211 chia hết cho 17.

Có thể bạn quan tâm:  Cho p là tích của n số nguyên tố đầu tiên (n > 1). Chứng minh rằng p – 1 không phải là số chính phương

b, 692 – 69.5 chia hết cho 32.

c, 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 16: Tổng sau có chia hết cho 3 không?

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 .

Dạng 4: Các bài toán về tìm ƯCLN, BCNN

Bài 17: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố và bằng thuật toán Ơclit

a, 852 và 192

b, 900; 420 và 240

Bài 18: Cho ba số : a = 40; b = 75 ;  c = 105.

a, Tìm ước chung lớn nhất của a, b, c

b, Tìm bội chung nhỏ nhất của a , b, c

Bài 19: Khối lớp 6 có 300 học sinh, khối lớp 7 có 276 học sinh, khối lớp 8 có 252 học sinh. Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành các hàng dọc như nhau. Hỏi:

a, Có thể xếp nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng?

b, Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang?

Bài 20: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 21: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu một người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. tính số học sinh.

Bài 22: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho3, cho 5, cho 7 thì được số dư theo thứ tự là 2, 3, 4.

Bài 23 : Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho n chia cho 8 thì dư7, chia cho 31 thì dư 28.

Bài 24: Tìm số tự nhiên a có ba chữ số, sao cho a chia cho 17 thì dư 8, chia cho 25 thì dư 16.

Bài tập toán lớp 6

Tải tài liệu miễn phí ở đây

16 Bình luận

  1. Khách
  2. T-rest
  3. T-rest
  4. Hipeple
    • Victoria
      • Người dưng
  5. Hưng
  6. mi trang
  7. Khách
  8. trang do
  9. trang
  10. Khách
  11. Chủ trang wed
  12. đam mê đc chịch
  13. đam mê đc chịch
  14. đam mê đc chịch

Để lại Lời nhắn