Bản mềm: Các thành phần của câu – Cấu tạo ngữ pháp của câu

Lý thuyết về câu trong tiếng việt

Ngay trong chương trình tiếng việt tiểu học, học sinh sẽ được dạy cách viết câu. Bởi câu là cách đơn giản nhất để học sinh biểu đạt suy nghĩ, tình cảm. Sau đó mới là đoạn văn, bài văn. Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu những lý thuyết liên quan  thành phần của câu tiếng việt.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

Câu là một tập hợp của những từ ngữ theo một quy tắc nhất định mà tạo thành. Một câu sẽ biểu đạt trọn vẹn một ý nghĩa, dùng trong tình huống giao tiếp hoặc một chức năng nào đó. Khi kết thúc một câu thường có dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than và có ngữ điệu kết thúc. 

Phân loại câu có thể có nhiều cách. Theo cấu tạo câu thì có câu đơn, câu ghép. Còn theo chức năng thì có câu kể, câu cảm thán, câu hỏi.

Bản mềm: Các thành phần của câu – Cấu tạo ngữ pháp của câu

Ấn tải về: Bản mềm theo đường link bên dưới

Có thể bạn quan tâm:  Kể chuyện lớp 5: Lý Tự Trọng

Bản mềm: Các thành phần của câu – Cấu tạo ngữ pháp của câu

Bản mềm: Các thành phần của câu – Cấu tạo ngữ pháp của câu được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp. Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Các thành phần của câu – Cấu tạo ngữ pháp của câu. Tải thêm tài liệu tiểu học

Hình ảnh bản mềm

ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM

Các thành phần cấu tạo của câu

Về thành phần của câu đơn giản, đầy đủ sẽ bao gồm một chủ ngữ và một vị ngữ. Hay còn gọi là câu đơn. Ngoài ra với những câu ghép thì có thể nhiều cụm chủ vị tạp thành.

Giữa các vế của câu ghép có thể được nối với nhau bằng nhiều cách. Đó là sử dụng những từ có tác dụng nối. Thứ hai là nối trực tiếp, tức là không dùng từ có tác dụng nối. Trường hợp này thường dùng dấu phẩy hoặc chấm phẩy. Thứ ba là dùng quan hệ từ: rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,…

Có thể bạn quan tâm:  Những câu đố dành cho học sinh tiểu học có đáp án

Ngoài ra, trong câu còn có những thành phần khác bổ sung ý nghĩa cho câu. Đó là những trạng từ chỉ nơi chốn, thời gian. Chúng có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối câu. Thiếu những thành phần này, câu có thể không đủ nghĩa muốn diễn đạt.

Sưu tầm: Trần Thị Nhung

Để lại Lời nhắn