Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 – Tất cả các môn

Xem trước nội dung file trực tiếp trên web (link tải về ở cuối trang)

  • Số lượng file 1

Miêu tả nội dung tập tin

Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Toán

Câu 1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

D. Phương pháp dạy học môn Toán góp phân hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ải, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tỉnh kỉ
luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập.

Câu 3. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:

A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân.

B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sông thực tế.

C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

Câu 4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

C. Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giả thông qua sản phẩm của HS.... Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán

Câu 5. Một trong những yêu câu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

A. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán
học mà ưu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm
chủ các "kỹ năng sống".

Câu 6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực:

B. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

Câu 7. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

Câu 8. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

C. Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

Câu 9. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:

B. Năng lực giao tiếp và hợp tác

Câu 10. Chọn đáp án đúng:

A. Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yêu tô cơ bản là quá trình và kết quả

Câu 11. “ „. là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dân của giáo viên, huy động đồng thời kiên thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”

C. Dạy học tích hợp

Câu 12. ............ là Kĩ thuật dạy học liên hệ giữa kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức HS muốn biết và các kiến thức đã học

D. KWL

Câu 13. Sơ đồ tư duy là:

C. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khải niệm

Câu 14. ..........hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”

D. Dạy học theo trạm

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh:

B. Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

Câu 16. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

D. Đánh giả tốc độ học sinh giải bài tập.

Câu 17. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

A. Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

B. Hoạt động ngoại khoá toán học

D. Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

Câu 18. Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài:

A. Đúng

Câu 19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

C. Trải nghiệm, phân tích khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ
năng vào thực tiễn

Câu 20. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cân bám sát nội dung chương trinh, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

A. Đúng

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn cơ sở lý luận

Câu 1. Lựa chọn nào sau đây thể hiện đặc trưng quan trọng của một giờ dạy học phát triển năng lực

D. Giáo viên thường mời học sinh lựa chọn và chia sẻ ý tưởng của mình

Câu 2. Học tập phân hóa hiệu quả nhất khi?

C. Số lượng và tiến độ của bài tập khác nhau, để đáp ứng sự khác biệt của xác học sinh

Câu 3. Theo quan điểm dạy học theo phát triển năng lực, giáo viên?

A. Linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung phu hợp với học sinh

Câu 4. Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên:

B. Dạy học các chiến lược và kĩ năng học tập

Câu 5. Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là ?

C. Sẵn sàng đón nhận, quyết tâm và vượt qua các thử thách trong học tập và cuộc sống

Câu 6. Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định được những lỗ hổng kiến thức của họ?

A. Đúng

Câu 7. Cộng tác:

B. bao gồm việc đàm phán các ý tưởng khác nhau và đạt được sự đồng thuận

Câu 8. Khả năng đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của điều gì đó được nhiều người biết đến nhất là khả năng?

C. tổng hợp ý kiến

Câu 9. Giải quyết để thành công diễn ra khi:

B. Nhiều giải pháp khả thi được xác định và thảo luận

Câu 10. Trong CTGDPT2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là:

D. Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động

Câu 11. Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác đối với việc học của học sinh?

A. Đúng

Câu 12. Định nghĩa về Vùng phát triển gần (ZPD) nào dưới đây là đúng và đầy đủ nhất?

C. Vùng giữa những gì một người học chỉ có thể làm với sự hỗ trợ của những người khác và những gì họ không thể làm với sự trợ giúp

Câu 13. Thảo luận và tham gia các cuộc thảo luận có hướng dẫn và học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo?

A. đúng

Câu 14. Trong khung nhận thức Bloom các động từ dẫn được kết hợp tốt nhất với sự hiểu biết là?

D. Phân loại, tổng hợp, thiết kế

Câu 15. Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới?

B. Sai

Câu 16. Để giúp học sinh phát triển sự hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy cả kĩ năng tư duy bậc thầy và kĩ năng tư duy bậc cao?

A. Đúng

Câu 17. Việc dạy và học trong CTGDPT mới tập trung vào?

D. Giao tiếp, tư duy và giải quyết vấn đề

Câu 18. Các phương pháp dạy học là:

C. Một tập hợp các quy trình dựa trên một cách tiếp cận cụ thể để dạy và học giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học

Câu 19. Trong mô hình truy vấn 6 giai đoạn được sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ 3 sắp xếp bao gồm?

A. Phân tích, so sánh và hiểu thông tin

Câu 20. Sơ đồ tư duy là:

B. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm

Đáp án trắc nghiệm tập huấn csdl môn Đạo đức

Câu 1. Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Đạo đức gồm những năng lực nào?

A. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, nàng lực tìm hiểu và tham gia
hoạt động kinh tế - xã hội.

Câu 2. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội trong môn Đạo đức gồm các năng lực cụ thể nào?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 3. Định hướng phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phố thông tổng thể liên quan đến những yếu tố nào?

B. Vai trò của giao viên, vai trò của học sinh, các loại hoạt động của học sinh, các hình thức hoạt động học tập.

Câu 4. Việc tự học của học sinh được trong môn Đạo đức thể hiện qua các khâu, các bước nào?

C. Lập kế hoạch hoạt động, tiến hành các hoạt động, kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động,
đánh giá quá trình tham gia, thực hiện hoạt động.

Câu 5. Quá trình dạy học môn Đạo đức được tổ chức qua những hoạt động nào?

A. Khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

Câu 6. Việc phát triển tư duy của học sinh trong môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên thực hiện những yêu cầu gì?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 7. Phương pháp tổ chức trò chơi được vận dụng trong môn Đạo đức có thê được tô chức cho hoạt động nào?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 8. Phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức giúp học sinh xác định được những vân đề gì?

D. Cả 3 ý trên.

Câu 9. Đặc trưng của phương pháp rèn luyện trong môn Đạo đức là giúp học sinh hình thành được kết quả gì?

C. Hành vi

Câu 10. Phương pháp dự án trong môn Đạo đức có những đặc trưng gì?

B. Định hướng thực tiễn, ý nghĩa thực tiễn xã hội, tính phức hợp, định hướng sản phẩm.

Câu 11. Khi xác định mục tiêu của bài học đạo đức, giáo viên cần căn cứ vào những yếu tô cơ bản nào?

E. Cả 4 ý trên

Câu 12. Để lựa chọn và xây dựng nội dung bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học trong qua trình thiết kế bài học đạo đức, giáo viên cân căn cứ vào những yếu tố nào?

C. Nội dung và yêu câu cân đạt của Chương trình môn đạo đức, mục tiêu của bài học đã đề ra,
bối cảnh cuộc sống, thực tiễn địa phương, khả năng, hứng thú của học sinh, tỉnh tích hợp của
nội dung bài học liên quan các môn học khác.

Câu 13. Khi thiết kế hoạt động tại hiện trường cho bài học trong môn Đạo đức, giáo viên cần xác định những yếu tố nào?

C. Mục tiêu, nội dụng, phương pháp, quy mô học sinh tham gia, thời gian học tập tại hiện trường, phương tiện, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động.

Câu 14. Cấu trúc của một kế hoạch dạy học bài đạo đức phát triên năng lực gồm những yếu tố nào?

D. Cả 3 ý trên

Câu 15. Mục tiêu bài học đạo đức gồm có những nội dung gì?

A. Kiến thức, thái độ, kỹ nằng, hành vi và những biểu hiện phẩm chất, năng lực cần hình thành
và phát triển cho học sinh qua bài học.

Câu 16. Mỗi bài học đạo đức có thể được tổ chức qua các hoạt động nào?

B. Khởi động, hình thành trị thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

Câu 17. Cấu trúc một hoạt động trong kế hoạch dạy học bài đạo đức gồm có những yếu tố nào?

C. Tên của hoạt động, mục tiêu hoạt động, các bước tiến hành hoạt động.

Câu 18. Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học môn Đạo đức là gì?

D. Cả 3 ý trên.

Câu 19. Những ai tham gia kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 20. Trong dạy học môn Đạo đức, có những phương pháp kiêm tra, đánh giá nào?

C. Vấn đáp, đối thoại, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, quan sát, trắc nghiệm tự luận, trắc
nghiệm khách quan.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Module 2 môn TNXH

Câu 1. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.

A. Đúng

Câu 2. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Năng lực Giao tiếp và hợp tác

A. Năng lực Giao tiếp và hợp tác

C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

D. Năng lực Khoa học

Câu 3. Ba thành phần của năng lực Khoa học môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:

B. Nhận thức khoa học

D. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

E. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

Câu 4. Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

A. Tình yêu con người, thiên nhiên

C. Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng

E. Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.

Câu 5. Đâu không phải là những phẩm chất thể hiện qua môn Tự nhiên và Xã hội?

A. Đi học đầy đủ, đúng giờ

C. Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn

Câu 6. Định hướng chung về phương pháp dạy học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chươngtrình môn Tự nhiên và Xã hội là:

A. Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

D. Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm

E. Tổ chức cho HS học thông qua tương tác

Câu 7. Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, đối tượng quan sát của học sinh bao gồm:

A. Tranh ảnh, mẫu vật, mô hình

B. Khung cảnh thực tế ở gia đình, lớp học, trường học, cộng đồng

D. Cảnh quan thực tế cây cối, con vật xung quanh

Câu 8. Khi tổ chức các hoạt động học tập thông qua tương tác ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực:

B. Giao tiếp và hợp tác

C. Sự tự tin

D. Diễn đạt và trình bày

Câu 9. Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

B. Phương pháp đóng vai

D. Phương pháp dạy học tình huống

F. Phương pháp thực hành

Câu 10. Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B:

1. Phương pháp Quan sát:....................hết các cơ quan thị giác để thu thập thông tin. Sau đó học sinh phải xử lý thông tin đã tìm được để rút ra kết luận.

2. Phương pháp hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.

3. Phương pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, chơi những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi

4. Phương pháp..............: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp hoặc kiến nghị

5. Phương pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.

Câu 11. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm

3. Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chung cả lớp

2. Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

1. Trình bày, thảo luận và tổng kết trước lớp

Câu 12. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát:

4. Lựa chọn đối tượng quan sát

1. Xác định mục đích quan sát

3. Tổ chức và hướng dẫn quan sát

2. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát

Câu 13. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp nặn bột?

2. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

3. Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu

4. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm

1. Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu

5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức

Câu 15. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi mỗi cá nhân ghi lại các ý kiến của mình về một nội dung trước khi chia sẻ ý kiến trong nhóm lớn. Ý kiến của nhóm là ý kiến đã được tất cả các em nhất trí.

A. đúng

Câu 16. Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội?

C. Kĩ thuật khăn trải bản

E. KT thuật mảnh ghép

Câu 17. Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

B. Kĩ thuật sơ đồ tư duy

Câu 18. Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng các bước của “Qui trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”

2. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội

3. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội

4. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó

1. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó

5. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học

6 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Câu 19. Sắp xếp theo thứ tự các bước của “Quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”

4. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội

5. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội

1. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cân hình thành trong bài học/chủ đề đó

6 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học

3. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó

2 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Câu 20. Chọn phương án điền vào chỗ (......) cho phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự nhiên và Xã hội.

Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học về các phẩm chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.

Thứ hai, nội dung bài học được cụ thể hóa qua các hoạt động của HS

Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử dụng.

Thứ tư, Thời lượng dành cho bài học đề gia công các phương pháp tương ứng cho phù hợp và hiệu quả.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Module 2 môn Tin học

Câu 1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng:

1. Chú trọng DH tích cực: Coi trọng DH trực quan và thực hành. Khuyến khích sử dụng các phương pháp và kĩ thuật DH tích cực. Việc dạy học ở phòng máy cần được tổ chức linh hoạt

2. Chú trọng chọn lựa và lựa chọn các HĐ tương thích với nội dung dạy học:

3. Chú trọng liên hệ và giải quyết các vấn đề của thực tiễn: Gắn nội dung KT với các vấn đề thực tiễn. Yêu cầu học sinh không chỉ đề xuất giải pháp cho vấn đề mà còn phải biết............

Câu 2. Các định hướng phương pháp giáo dục môn Tin học ở các cấp học nào dưới đây là đúng:

B. Khuyến khích sử dụng PPDH theo dự án để phát huy NL làm việc nhóm, NL tự học và
tính chủ động của HS

C. Chú ý thực hiện DH phân hóa.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây SAI về quan điểm dạy học?

A. Quan điểm DH chỉ ra các bước dạy học tường minh

Câu 4. Lí thuyết dạy học nào dưới đây chú trọng tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh tri thức thay vì truyền thụ kiến thức cho HS?

A. Lí thuyết kiến tạo

Câu 5. Kĩ thuật dạy học nào sau đây KHÔNG đòi hỏi các yêu cầu hoạt động (câu hỏi hoặc bài tập) phải độc lập với nhau?

C. Bể cá

Câu 6. Mẫu dạy học nào dưới đây đặc biệt có tác dụng luyện tập, củng cố kiến thức ngay sau khi hình thành kiến thức trên lớp học?

B. Tổ chức dạy học nhận dạng và thể hiện

Câu 7. Loại tư duy nào sau đây KHÔNG được hình thành và phát triển khi thực hiện “mẫu dạy học” phát triển tư duy máy tính?

D. Tư duy hình ảnh

Câu 9. Chủ đề về “đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số” trong môn Tin học ở Tiểu học có nhiều cơ hội giáo dục những nội dung nào sau đây?

A. Đạo đức tin học

D. Pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Câu 10. Hoạt động giáo dục có nhiều cơ hội được thực hiện nhất khi triển khai loại kế hoạch bài dạy (giáo án) nào sau đây:

A. Kế hoạch bài dạy trải nghiệm

Câu 11. Hoạt động nào sau đây KHÔNG bắt buộc trong tiến trình dạy một bài học lí thuyết môn Tin học ở tiểu học?

D. Mở rộng và đào sâu

Câu 12. Cách nào sau đây KHÔNG nên lựa chọn để gợi động cơ mở đầu bài học?

B. Hình thành kiến thức mới

Câu 13. Phát biểu nào sau đây SAI khi so sánh giữa hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng?

C. Cả hai hoạt động đều nhằm mục đích ôn tập, củng cố kiến thức vừa học

Câu 15. Khi xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề, KHÔNG cần phải tạo bảng thông tin nào sau đây?

d. Bảng xác định phương pháp và công cụ đánh giá khi dạy học chủ đề

Câu 16. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng.

Hãy ghép các mục tiêu của bài học cho ở cột A với yêu cầu cần đạt được thực hiện tương ứng cho ở cột B.

 

Câu 17. Biểu hiện nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của năng lực NLb ở cấp Tiểu học?

A. Phát hiện ra được loại máy tính và các bộ phận của những loại máy tính thông dụng khác nhau.

Câu 18. Công việc nào nào sau đây KHÔNG cần thực hiện khi lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học một chủ đề?

D. Mô tả cách tổ chức dạy học theo mẫu dạy học đã chọn

Câu 19.

Câu 19

Câu 20. Công cụ nào sau đây KHÔNG phù hợp khi thực hiện đánh giá thường xuyên?

D. Bài kiểm tra định kì

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Module 2 môn Tiếng Việt

Câu 1. Cơ sở thực tiễn của việc xác định phương pháp và KTDH gồm: đặc điểm tâm lý của các học sinh ở các vùng miền, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học, đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng.

A. Đúng

Câu 2. Trong bài học âm hoặc học vần ở lớp 1, hoạt động vận dụng nào được sử dụng dưới đây?

D. Đọc câu văn, đoạn văn có tiếng chứa âm vần mới

Câu 3. Trong dạy đọc thành tiếng, những phương pháp, kĩ thuật nào được lựa chọn?

A. Rèn luyện theo mẫu

D. Chơi đọc truyền điện

E. Thi đọc giữa các nhóm

Câu 4. Kĩ thuật đọc phân vai để dạy đọc thành tiếng...

B. Truyện

Câu 5. Cuộc thi đọc diễn cảm là kĩ thuật dạy đọc văn.......

A. Đúng

Câu 6. Cuộc thi đọc thuộc một đoạn văn hoặc cả bai.....

A. Đúng

Câu 7. Kĩ thuật đọc tích cực dùng để dạy đọc hiểu.......

D. Tất cả các kiểu văn bản trên

Câu 8. Trong bài học âm hoặc vần lớp 1, mục đích của hoạt động khám phá là:

B. Đọc đúng âm hoặc vần mới, tiếng chứa âm hoặc vần mới

Câu 9. Mục đích của hoạt động khởi động ở mỗi bài học là?

A. Định hướng sự chú ý của học sinh vào vấn đề của bài mới

Câu 10. Kĩ thuật đặt câu hỏi dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp nào là phù hợp?

D. Lớp 4 và lớp 5

Câu 11. Kĩ thuật KWL dùng để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản vào khi nào?

D. Cả trước, trong, sau khi đọc bài ở lớp

Câu 12. Dù giáo viên lựa chọn phương pháp hoặc kĩ thuật nào trong dạy ........điều quan trọng là giáo viên cần dạy học sinh cách sử dụng chúng....

A. Đúng

Câu 13. Phương pháp rèn luyện theo mẫu được dùng để dạy những nội dung viết nào?

A. Tất cả các nội dung nêu trên ở câu trả lời a,b,c

Câu 14. Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với yêu câu nào trong dạy viết đoạn văn?

D. Tất cả các yêu cầu nêu trong các câu trả lời a,b,c

Câu 15. Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật ghi lại ý chính được dùng trong dạy kĩ năng nào?

B. Kĩ năng nghe hiểu

Câu 16. Thảo luận, tranh luận là những kĩ thuật dạy kĩ năng nghe, kĩ năng nghe-nói tương tác?

B. Đúng

Câu 17. Để chọn nội dung cho bài học, giáo viên cần làm những việc sau: 1. Xác định nội dung chính của bài học, 2...........

A. Đúng

Câu 18. Khi xác định yêu cầu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng việt..............

B. Đúng

Câu 19. Giáo viên dựa trên căn cứ nào để đưa ra những yêu câu phân hóa bài học

A. Trình độ của học sinh trong lớp

Câu 20. Để lựa chọn phương tiện và thiết bị cho mỗi bài học, giáo viên cần căn cứ vào:

  • Các yêu cầu cần đặt về PC và NL..............
  • Từng dạng hoạt động và hình thức tổ chức...........

A. Đúng


Tải về miễn phí tại đây:

FileAction
dap-an-tap-huan-mo-dun-2.docxTải về máy 

4 Bình luận

  1. Khách
    • Khách
    • Khách
  2. Thịnh thủy

Để lại Lời nhắn