Phân tích văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Dạng bài phân tích văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thường có trong đề thi cuối năm. Dưới đây là bài viết cho các em học sinh tham khảo.

Phân tích văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu là một trong những ngòi bút xuất sắc trong nền văn học Việt Nam. Được sống gần gũi với người dân. Ông thấu hiểu được những khổ cực và vất vả nhưng vẫn mang vẻ đẹp bi tráng, sẵn sàng hy sinh vì dân tộc. Bài văn tế cũng ra đời trong hoàn cảnh đó. 

Bài văn tế gồm bốn phần: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết. Bố cục này đã dựng lên trước mắt người đọc một tượng đài bất tử về người nông dân. Trong phần lung khởi, tác giả đã nêu lên lý lẽ đứng lên chống lại ngoại xâm. Bởi súng giặc làm đất rền, còn lòng dân thì trời sẽ tỏ. Đó chính là lòng yêu nước, căm thù giặc, phẫn nộ đến tột độ muốn ăn gan, cắn cỏ quân thù. 

Tham khảo bài viết phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà. 

Đoạn tiếp theo

Trong phần ai vãn, Nguyễn Đình Chiểu thể hiện lòng tiếc thương đối với người nông dân. Mang lên vẻ đẹp bi tráng và lòng yêu nước bất khuất không sợ hy sinh. Đó là sự xót xa, đau khổ, thương tình dành cho các chiến sĩ. 

Có thể bạn quan tâm:  Nghị luận về lòng yêu nước - đề tài siêu nóng

Đối với phần kết, một lần nữa tác giả nhấn mạnh việc sống ở đời nhà vua, giặc đến thì phải ra sức bảo vệ. Tóm lại bài văn này là một khúc nhạc bi tráng của một giai đoạn lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.

Để đạt được điểm cao, các bạn học sinh cần nắm vững bố cục và nội dung tác phẩm. Chú ý trình bày ngắn gọn, súc tích. Với bài văn tham khảo phân tích văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mong rằng sẽ giúp ích trong việc học tập của các em.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Hoài Thương ST

Để lại Lời nhắn