Thể tích chỏm cầu, khối cầu, đới cầu và bài tập vận dụng

Trong chuyên mục này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn các hình đặc biệt trong bộ môn Hình học không gian. Cùng với đó, cung cấp cách tính thể tích chỏm cầu, đới cầu, khối cầu và các bài tập vận dụng lý thuyết này nhé

Chỏm cầu, đới cầu là gì?

Các thuật ngữ này đều liên quan đến khái niệm “khối cầu”. Đây là lý thuyết rất quen thuộc do chúng ta đã được học ở Toán lớp 9. Cụ thể trong bài: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Khối cầu chính là toàn bộ thể tích đặc bên trong của hình cầu và bề mặt bên ngoài mặt cầu của hình cầu đó.

Chỏm cầu được tạo nên từ khối cầu đặc đã bị cắt bởi một mặt phẳng. Đới cầu hay còn được gọi là cầu phân, cầu đài được hình thành từ phần khối cầu đặc bị giới hạn bởi hai mặt phẳng song song với nhau.

Những lưu ý khi tính thể tích khối cầu, chỏm cầu, đới cầu

Đây là dạng toán khó vì nó đòi hỏi học sinh cần nắm vững kiến thức về Tích phân. Cần có một nền tảng cơ bản về chuyên đề được đánh giá là khó khăn này mới có thể chinh phục được thể tích chỏm cầu, đới cầu.

Có thể bạn quan tâm:  Các loại mặt phẳng đối xứng thường gặp trong khối đa diện

Các bạn học sinh cần chú ý cận của tích phân trong khi tích thể tích các khối hình này. Đây là phần rất dễ nhầm lẫn. Ngoài ra, khi áp dụng các phép biến đổi tích phân, ta cũng cần lưu ý dấu của biểu thức. Nếu không cẩn thận sẽ tính ra thể tích âm đó nhé. Cần hết sức thận trọng với các vấn đề tích phân. Đây cũng là phần quan trọng ta cần ôn tập lại rất nhiều trong các đề thi THPT quốc gia.

Cùng tìm hiểu về cách tính thể tích chỏm cầu, đới cầu, khối cầu nhé!

Thể tích chỏm cầu, khối cầu, đới cầu và bài tập vận dụng
Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Lê Anh 

Để lại Lời nhắn