Định nghĩa về giờ theo canh
Cách tính canh giờ của các cụ ngày xưa, chắc chắn là các bạn ai cũng đã biết. Nhưng chưa biết cụ thể là như thế nào. Nên hôm nay chúng tôi Giáo viên Việt Nam sẽ gửi đến các bạn cách xem giờ theo canh của các cụ ngày xưa. Sẽ giúp các bạn sẽ không gặp khó khăn để hành sự đúng giờ theo của thầy đã phán nhé.
Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!
Để việc đón giờ hoàng đạo, giờ đẹp nhất cho chính mình. Mời các bạn cùng tham khảo cách tính giờ theo canh chuẩn chúng tôi gửi đến dưới đây. Thuở xa xưa, những bậc tiền nhân thường dùng giờ theo canh. Tức 12 con Giáp (Thập Nhị Địa Chi) để gọi cho Năm, Tháng, Ngày, Giờ.
Cách xem giờ theo canh
Được biết, cách tính xem giờ theo canh có từ niên lịch cổ truyền Á Đông đã xuất hiện từ đời Hoàng Đế bên Tàu, 2637 trước Thiên Chúa năm 61. Bảng giờ trong 1 ngày dựa vào 12 con giáp của các cụ xưa.
Số 12 con Giáp tức 12 con vật tượng trưng đó được sắp theo thứ tự. Lần lượt là: Tý (Chuột), Sửu (Trâu), Dần (Cọp), Mão hay Mẹo (Mèo), Thìn (Rồng), Tỵ (Rắn), Ngọ (Ngựa), Mùi (Dê), Thân (Khỉ), Dậu (Gà), Tuất (Chó) và Hợi (Heo).
Ngoài ra, phương cách dùng để tính các tháng theo con Giáp thì một ngày 24h giờ quy định là Đêm Năm Canh, Ngày Sáu Khắc. Bảng giờ trong 1 ngày dựa vào 12 con giáp của các cụ xưa thì như vậy việc phân chia giờ theo 12 con giáp và Canh – Khắc. Giúp người xưa định lượng được thời gian.
Và phân biệt được khung giờ đó là giờ về đêm hay ban ngày một cách chính xác. Đồng thời trực quan và dễ vận dụng.
Để hiểu rõ và chi tiết hơn cách tính giờ của các cụ thời xưa, mời các bạn tải file đính kèm bên dưới nhé.
Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp cho các bạn nhiều tài liệu về các vấn đề thú vị khác để học hỏi như: Ngày này năm xưa 18 tháng 11, Ngày này năm xưa 16 – 11,…
Cách tính giờ theo canh của các cụ ngày xưa
Sưu tầm: Hải Anh