Bài tập về phép vị tự – phép quay điển hình

Các bài tập về phép vị tự được tổng hợp, thiết kế đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Chọn lọc từ các đề thi, thiết kế bài tập phù hợp cho người học.

Phép quay tự vị

Hình học trong toán học luôn là vấn được quan tâm nhiều nhất bên cạnh đại số. So với các cách tính toán của số học thì phần hình lại thiên về phương pháp chứng minh. Điều này yêu cầu người học nắm rõ định nghĩa, tính chất và các phương pháp để giải quyết bài toán. Một trong vấn đề của người học hay thắc mắc đó là phép quay.

Khái niệm: 

     – Phép quay được xác định dựa vào tâm quay và góc quay

     – Chiều dương của phép quay thì trùng với chiều dương đường tròn lượng giác.

Tính chất:

     – Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ được bảo toàn trong phép quay.

     – Ba điểm thẳng hàng sẽ không bị thay đổi vị trí khi quay.

     – Không làm thay đổi số đo đa giác

     – Đường tròn được giữ nguyên bán kính sau khi quay.

Các dạng toán thường gặp

Phép vị tự được xác định khi biết tâm vị tự và một số j không đổi. Phép vị tự biến đa giác đa cho thành một đa giác đồng dạng theo hệ tỷ số │j│. Biến đường tròn có bán kính R’ =│j│R.

Có thể bạn quan tâm:  Các dạng bài tập viết phương trình tiếp tuyến

   + Các bài toán tọa độ

   + Các bài toán hình học cổ điển.

Phương pháp: Từ giả thiết, xác định điểm cố định để tìm tâm tự vị, số j không đổi để tìm tỷ số tự vị. Từ đó tìm một phép tự vị phù hợp theo tâm và tỷ số.

Đây là một trong các bộ tài liệu nằm trong hệ thống tài liệu toán 11. Tham khảo thêm tài liệu. Đề thi thử môn Toán THPT QG – tổng hợp đề trên cả nước

Tải tài liệu miễn phí tại đây

Tài liệu tiếp tục được cập nhật

Sưu tầm: Hải Yến

Để lại Lời nhắn