Các quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Bố cục quy định về chuẩn nghề nghiệp

Bố cục quy định về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học gồm có 4 chương, với mỗi chương đều có các điều quy định riêng:

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

Chương 1: Quy định chung

  • Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
  • Điều 2: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
  • Điều 3: Mục đích ban hành chuẩn
  • Điều 4: Lĩnh vực, yêu cầu và tiêu chí của chuẩn

Chương 2: Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

  • Điều 5: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
  • Điều 6: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
  • Điều 7: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm

Chương 3: Tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học

  • Điều 8: Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực của Chuẩn
  • Điều 9: Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học
  • Điều 10: Quy trình đánh giá, xếp loại

Chương 4: Tổ chức thực hiện

  • Điều 11: Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Điều 12: Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo
  • Điều 13: Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo
  • Điều 14: Trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường
Có thể bạn quan tâm:  Cách làm mứt Tết đơn giản bằng 14 loại trái cây quen thuộc

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học-chương 4

Mục đích của việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp

Hàng năm, giáo viên tiểu học đều phải tự tay đánh giá về chuẩn nghề nghiệp. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên là hệ thống phẩm chất, năng lực mà giáo viên cần đạt được để thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục.

Việc đánh giá hướng tới xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đi kèm các mục đích dưới đây:

  1. Làm căn cứ để giáo viên tự đánh giá năng lực, phẩm chất.
  2. Làm căn cứ để sở giáo dục đánh giá giáo viên, xây dựng kế hoạch triển khai bồi dưỡng.
  3. Làm căn cứ để các cơ quan nhà nước lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên.
  4. Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực chuyên môn,  nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Yến Nguyễn

Để lại Lời nhắn