Cực trị của hàm số, hàm trị tuyệt đối và bài tập bổ trợ

Các dạng toán tìm cực trị của hàm số

Bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn các bài tập về cực trị của hàm số, hàm số chứa trị tuyệt đối. Các dạng bài toán về cực trị hay gặp trong đề THPT Quốc gia nhất:

Các bạn học sinh thường bị hiểu lầm dạng toán cực trị với bài toán tìm GTLN GTNN của hàm số. Cần làm nhiều bài tập để tránh nhầm lẫn sai sót.

Những lưu ý cơ bản về đồ thị hàm số

Lưu ý khi vẽ đồ thị: không được vẽ đồ thị ra ngoài mặt phẳng tọa độ, nét vẽ đồ thị phải trơn, mảnh, rõ, không có chỗ gấp khúc đột ngột, thể hiện được độ cong của đồ thị tại các điểm uốn. Đánh dấu tọa độ của các giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ, các điểm cực đại, cực tiểu, điểm uốn nếu có. Ví dụ đồ thị của hàm số mang dấu giá trị tuyệt đối
Các bước làm
Bước 1: Xét dấu các biểu thức bên trong dấu giá trị tuyệt đối
Bước 2: Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối, phân tích hàm số đã cho thành các phần không chưa dấu giá trị tuyệt đối
Bước 3: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại (vẽ chung trên một trục tọa độ)

Có thể bạn quan tâm:  Bài tập tỉ số thể tích đặc sắc nhất

Dựa vào bảng biến thiên, ta có thể nhận biết được đồ thị của hàm số. Vậy nên khi vẽ đồ thị ta cần chú ý vào chiều hướng bảng biến thiên để không bị nhầm lẫn trong việc xác định tọa độ điểm trên đồ thị nhé.

Cực trị của hàm số, hàm trị tuyệt đối + bài tập bổ trợ
Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Lê Anh

Để lại Lời nhắn