Giải thích nhan đề “Tức nước vỡ bờ” hay, ngắn gọn nhất

Một trong những thành công của tác phẩm chính là cách đặt nhan đề. Một nhan đề độc lạ sẽ khiến người đọc tò mò và nhớ mãi. Trong số những nhan đề hay, lạ trong giai đoạn 1930 -1945 là đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”. Cùng giaovienvietnam.com giải thích nhan đề “Tức nước vỡ bờ”thôi nào!

Giải thích nhan đề “Tức nước vỡ bờ”

“Tức nước vỡ bờ” là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên. Khi nước quá lớn và sức nước quá mạnh. Dẫn đến việc bờ không giữ được và nước tuôn trào.

Chỉ từ một hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống mà Ngô Tất Tố đã tạo ra một nhan đề khái quát nội dung cả một đoạn trích. Nhan đề này được tác giả sử dụng để nói lên ở đâu có áp bức bốc lột thì ở đó có đấu tranh.

Tham khảo thêm bài viết giải thích nhan đề “Những ngôi sao xa xôi”.

Chị Dậu chính là đại diện cho tầng lớp nông dân hiền lành chăm chỉ. Nhưng họ lại bị chế độ thực dân phong kiến áp bức, bóc lột trong thời gian dài. Trước sự tàn bạo, chị Dậu đã chống cự và thể hiện sức mạnh tiềm tàng của người nông dân.

“Tức nước vỡ bờ” chính là đoạn trích nổi bật nhất trong tác phẩm Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố. Mong rằng với cách giải thích nhan đề ở trên đây. Sẽ cung cấp thêm nhiều điều bổ ích cho quá trình hiểu rõ tác phẩm.

Có thể bạn quan tâm:  Thuyết minh về món ăn ngày Tết - Bài văn hay nhất

Hoài Thương ST

2 Bình luận

  1. Đô
  2. Đô

Để lại Lời nhắn