Nhân vật Ngô Tử Văn –Anh hùng đốt đền diệt tà ma

Làm thế nào để viết tốt bài cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn? Đây là câu hỏi khá phổ biến của các em học sinh lớp 10. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra hướng đi phù hợp cho mình nhé! Mời các em cùng tham khảo.

Nhân vật Ngô Tử Văn – luận điểm 1

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Dữ. Là nhân vật trung tâm của truyện, Ngô Tử Văn đã chuyên chở đến người đọc nhiều vấn đề.

Cảm nhận về nhân vật này, trước tiên ta nên tìm hiểu ở khía cạnh lai lịch và tính cách. Đó là một người cương trực, khẳng khái, nổi tiếng đến vùng Bắc vẫn ngợi khen. Nguyễn Dữ đã tạo cho người đọc sự tin tưởng tuyệt đối với nhân vật bằng lối dẫn truyền thống.

Luận điểm 2

Tiếp theo, ta đi vào diễn biến cũng như ý nghĩa ở hành động đốt đền của Ngô Tử Văn. Trước kia có một tên tướng giặc ác bá đã chết ở nước ta. Sau khi chết hắn vẫn còn tác oai tác quái, cướp đền của Thổ thần. Nhiều lần còn kết bè phái với ma quỷ làm dân làng khổ sở, hoang mang. Trước hành động đó, chàng trai họ Ngô đã tắm rửa sạch sẽ, “khẫn trời rồi châm lửa đốt đền”.

Có thể bạn quan tâm:  Phân tích Chí khí anh hùng hay và đặc sắc nhất từ trước đến nay

Theo quan niệm của người xưa, đốt đền là việc làm bất kính đáng bị trừng phạt. Nhưng nhân vật không hề sợ hãi hay nao núng.  

=> Tham khảo đoạn phân tích bài thơ Độc tiểu thanh kí.

Sau hành động bất ngờ đó, Tử Văn gặp phải sự quấy nhiễu của hồn ma tướng giặc. Trái lại với tâm lí thường gặp, nhân vật không kiêng dè trước cái ác. Qua đó, ta thấy thực tế xã hội luôn ẩn chứa những trắng đen, phi lí. Ngô Tử Văn và tướng giặc chính là đại diện cho mảng màu sáng – tối đó, tranh đấu quyết liệt.  

Vậy, diễn biến sau đó và ý nghĩa mà Nguyễn Dữ muốn gửi gắm là gì? Hãy theo dõi bài viết sau để hiểu rõ hơn nhé!

 Hoài Thương ST

Để lại Lời nhắn