Bài thơ “Cảnh ngày hè” dàn ý làm văn cực hấp dẫn

Bài thơ “ Cảnh ngày hè” là bài số 43 trong trùm thơ “Bảo kính cảnh giới” của nhà văn tài năng kiệt xuất Nguyễn Trãi. Bài thơ chỉ vọn vẹn với 8 câu nên việc học rất dễ thuộc. Tuy nhiên, để phân tích bài thơ thú vị này thì cần ghi nhớ những điểm sau:

Các vấn đề cần lưu ý

  • Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
  • Thể loại thơ: thất ngôn xen lục ngôn
  • Giọng điệu bài thơ: trữ tình, sâu lắng, bút pháp tả sinh động
  • Sử dụng các điển cố, điển tích trong bài.
  • Hệ thống luận điểm chính:

+ Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè

+ Luận điểm 2: Vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân qua lời tâm sự.

Dàn ý phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè”

Mở bài:

  • Giới thiệu tác giả, tác phẩm
  • Dẫn dắt vấn đề vào thân bài

Thân bài:

  • Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè

+  Phân tích hoàn cảnh sống của thi nhân Nguyễn Trãi trong những ngày ở ẩn: (Câu thơ đầu tiên) => Cuộc sống an nhàn, thảnh thơi hiếm hoi khi ở ẩn.

+ Bức tranh cảnh ngày hè hiện lên với những hình ảnh ngày hè vô cùng rực rỡ: (3 câu thơ tiếp theo) =>  Hình ảnh tươi đẹp, tràn đầy sức sống. Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và yêu thiên nhiên của thi nhân Nguyễn Trãi.

Có thể bạn quan tâm:  Phân tích Chí khí anh hùng hay và đặc sắc nhất từ trước đến nay

=> Đọc thêm bài viết phân tích tỏ lòng mới nhất năm 2020

  • Vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân qua lời tâm sự.

+ Vẻ đẹp bức tranh cuộc sống con người: (2 câu tiếp theo). => Sử dụng các từ láy, động từ, thể hiện cuộc sống sôi động, ồn ào, náo nhiệt ở thôn quê.

+ Tình yêu nước thương dân của thi sĩ Nguyễn Trãi: (2 câu cuối).  => Thể hiện ước mơ và khát vọng của Nguyễn Trãi muốn nhìn thấy cuộc sống của người dân ấm no, thanh bình.

Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ.

Với sự kết hợp tài tình giữa lớp từ Hán Việt và lớp từ thuần Việt. Nguyễn Trãi đã làm nên một bức tranh tươi đẹp bình dị. Mong Rằng, bài viết trên sẽ giải đáp những khó khăn của các em khi gặp đề phân tích bài thơ trên của Nguyễn Trãi. 

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Hoài Thương ST

Để lại Lời nhắn