Cảm nhận bài thơ Tỏ lòng hay nhức nhối

Cảm nhận bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là một trong những dạng bài quen thuộc trong chương trình văn học THPT. Qua đó, giúp học sinh cảm nhận niềm tự hào về chí nam nhi. Đồng thời, thể hiện khát vọng chiến thắng của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Dưới đây là những mẹo nhỏ khi làm bài và bài viết tham khảo.

Những mẹo nhỏ để đạt điểm cao

  • Cần đọc kỹ và nắm được nội dung mà tác giả muốn truyền tải.
  • Xác định đúng thể loại.
  • Khi viết cần chú ý đến bố cục rõ ràng, câu văn mạch lạc.

Bài viết tham khảo cảm nhận bài thơ Tỏ lòng

Trong kho tàng văn học Việt Nam, Pham Ngũ Lão chỉ đẻ lại vỏn vẹn đúng hai bài thơ. Nhưng tên tuổi của ông vẫn được ca ngợi và nhắc đến nhiều trong văn học yêu nước thời Trần. Bài thơ Tỏ lòng là một minh chứng tiêu biểu cho quy luật quý tinh túy, không cần nhiều.

Hoành sóc giang san kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu

Đọc thêm bài viết cảm nhận về bài thơ Tự tình 2

Ngay đoạn đầu bài thơ đã thể hiện niềm tự vào về chi nam nhi. Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc) là tư thế chiến đấu vô cùng hiên ngang và dũng cảm. Những câu thơ vừa mang tính hình tượng kỳ vỹ, tráng lệ, vừa mang tầm vóc không gian. Nói lên kích thước chiều dài lịch sử, tư thế dũng sĩ huyền thoại. Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện qua những vần thơ cổ kính, trang nghiêm. Cầm ngang ngọn giáo, ra trận mạc suốt mấy mùa thu để bảo vệ giang sơn toàn vẹn.

Có thể bạn quan tâm:  Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn – Những lưu ý cần biết

Hoài Thương ST

Để lại Lời nhắn