Phân tích đoạn trích chinh phụ cực bá đạo

Chinh phụ ngâm khúc là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đặng Trần Côn sáng tác. Giai đoạn được tác giả nhắc đến khoảng đầu thế kỷ 16. Đoạn trích cho chúng ta thấy được một cuộc tiễn biệt thấm đẫm tâm trạng. Dưới đây là bài viết tham khảo phân tích đoạn trích chinh phụ.

Bài viết mẫu phân tích đoạn trích chinh phụ ngâm

Đoạn trích “tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được trích trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. Với thể loại ngâm khúc này, tác giả đã thể hiện tình cảnh cô đơn lẻ loi của người phụ nữ. Người phải chia li vì chồng đi chinh chiến. Bên cạnh đó, còn lên án chiến tranh phi nghĩa trong chế độ phong kiến đương thời.

Đoạn trích này miêu tả nhiều cung bậc cảm xúc và sắc thái khác nhau của người chinh phụ. Với nỗi buồn khổ, cô đơn cùng khao khát được sống hạnh phúc trong tình yêu. Đoạn trích chia thành 3 phần nhỏ. Phần một (từ câu 1 – 16) nói lên nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi. Cảm giác chờ đợi về thời gian, trống rỗng không gian. Đoạn hai (câu 17 – 28) nói lên nỗi nhớ thương người chồng. Trong khung cảnh ảm đạm khiến lòng càng buồn sầu thảm. Đoạn ba (câu 29 đến hết) miêu tả khung cảnh thiên nhiên khiến lòng người chinh phụ rạo rực. Cô có khát khao cháy bỏng mong ngóng từng ngày đoàn tụ, hạnh phúc lứa đôi.

Có thể bạn quan tâm:  Bài thơ “Cảnh ngày hè” dàn ý làm văn cực hấp dẫn

Tham khảo thêm bài viết phân tích hình tượng người lính Tây Tiến.

Là một tác phẩm trữ tình giàu cung bậc cảm xúc. Tác giả đã để lại trong lòng người đọc nhiều ngổn ngang. Đó là nỗi thương xót cho người thiếu phụ mòn mỏi đợi chồng. Đó là tâm trạng buồn thê lương trước cảnh vật, không gian lẻ loi, đơn độc. Thông qua nỗi đau đấy chính là khát vọng, mong ước được sum họp, được hạnh phúc.

Hoài Thương ST

Để lại Lời nhắn