Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Lý thuyết về dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, các em có thể chứng minh theo một số cách sau đây:

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

  • Tứ giác có các cạnh đối song song.
  • Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
  • Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Trên đây là các tính chất. Nhằm giúp nhận biết được một tứ giác như thế nào thì được cho là một h. bình hành.h bình hành xuất hiện không nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Vậy nên rất khó để hình dung một hình như thế nào được gọi là hình . Bình hành được xem là một tứ giác. Hai cạnh đối của h. bình hành song song với nhau. Một tứ giác cũng có thể là một h bình hành khi có cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Khi mà số đo các góc đối bằng nhau tứ giác đó được gọi là h bình hành. Trường hợp cuối cùng để một tứ giác được xem như h bình hành. Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Có thể bạn quan tâm:  Công thức tính trung tuyến tam giác vuông cân

Hình bình hành ứng dụng thế nào vào toán học

Hình bình hành là hình các bạn được học ở chương trình Toán lớp 4. Hình bình hành là một hình tứ giác sao cho  hình đó có hai cặp cạnh song song với nhau và cắt nhau. Hình bình hành là hình có những tính chất tương tự với hình chữ nhật, hình vuông. Nên khi các bạn học vững các tính chất của hình chữ nhật, hình vuông thì khi học đến hình bình hành các bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn rất nhiều. Vậy tính chất của hình bình hành là gì? Đó là:

  • Trong hình bình hành có:
  • Các cạnh đối bằng nhau.
  • Các góc đối bằng nhau.
  • Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Dựa vào các tính chất này, các bạn có thể giải bài toán về hình bình hành dễ dàng hơn.

Các dạng bài tập thường có của hình bình hành.

Câu hỏi thường có của hình bình hành là những câu hỏi về dấu hiệu nhận biết hình bình hành và tính chu vi, diện tích của hình bình hành. Và đặc biệt với dấu hiệu nhận biết hình bình hành, các bạn phải ghi nhớ những dấu hiệu để làm bài. Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành chúng tôi đã nêu ở phần trên, các bạn hãy tham khảo.

Về phần tính chu vi và diện tích hình bình hành, các bạn phải học thuộc công thức toán học để làm bài tập. Với chu vi hình bình hành sẽ bằng tổng của bốn cạnh hình bình hành. Còn với diện tích hình bình hành sẽ bằng tích  của một cạnh đáy nhân với chiều cao.

Có thể bạn quan tâm:  Các dạng toán về tỉ lệ thức và phương pháp giải - Toán lớp 7

Để làm tốt các bài tập về hình bình hành, các bạn hãy luyện nhiều bài tập. Các bạn hãy tham khảo các bài tập được chúng tôi sưu tầm bên dưới.

Một số bài tập về hình bình hành

Với các tính chất trên, khi gặp dạng toán đếm hình đối với bậc tiểu học. Khi nhận biết được thế nào là hình vuông, hình tròn, hình bình hành,h.thoi. Thì việc xác định được số lượng hình là rất đơn giản. Còn với các cấp học khác, việc nắm rõ được tính chất hình. Giúp cho việc chứng minh trong toán hình được dễ dàng hơn.Chẳng hạn: ta không thể chứng minh được hình đó là một hình bình hành khi không nắm rõ được các tính chất của một hình bình hành. Hay trường hợp giải bài tập toán hình. Đã có đầu đủ các giữ kiện để chứng minh đó là hình thang nhưng vì không biết được tính chất của hình nên đành chịu. Vậy nên muốn học tốt phần này, cần nắm rõ tính chất của các hình.

Bài 1:

Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm dối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?

Bài 2:

Cho hbh ABCD. Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB và CD sao cho AE = CF. Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC và AD sao cho CM = AN. Chứng minh rằng :

Có thể bạn quan tâm:  Phương trình PI-TA-GO

a. MENF là hình bình hành.

b. Các đường thẳng AC, BD, MN, EF đồng quy.

Bài 3:

Cho hbh ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.

c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.

Bài 4:

Cho DABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC. Gọi H là điểm đối xứng của N qua M.Chứng minh tứ giác BNCH  và ABHN là hình bình hành.

Bài 5.

Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.

c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.

Sưu tầm: Thu Hoài

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Để lại Lời nhắn