Phân tích đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Giới thiệu chung

Phân tích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Trao duyên là đoạn thơ nằm trong chương trình học môn Ngữ Văn lớp 10. Với mong muốn có thể hỗ trợ các bạn học sinh lớp 10. Nhằm giúp các bạn học sinh có thể học tốt môn Ngữ Văn. Ngoài ra, đây cũng là tài liệu tham khảo hay dành cho các thầy cô giáo. Giúp phục vụ tốt trong công tác giảng dạy của quý thầy cô.

Bố cục và Giá trị nội dung, nghệ thuật

Bài thơ Trao duyên của Nguyễn Du có bố cục 3 phần rõ ràng. Phần đầu là 12 câu thơ đầu: Kiều thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân. Phần hai là 14 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật và dặn dò. Phần còn lại: Kiều đau đớn và độc thoại nội tâm.

Đoạn trích thể hiện bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều. Qua đó thể hiện tiếng kêu đau đớn của tác giả về số phận con người. Trong xã hội phong kiến. Bằng hình thức độc thoại và kết hợp ngôn ngữ trang trọng. Với lối nói dân gian giản dị, Nguyễn Du đã thể hiện đặc sắc diễn biến tâm trạng phức tạp. Bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên.

Phân tích

Trong tài liệu dưới đây, đoạn thơ Trao duyên được phân tích chi tiết. Có dàn ý để giúp các bạn học sinh dễ hiểu dễ nắm bắt. Dàn ý phân tích gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Ngoài ra, trong tài liệu có các bài mẫu để các bạn học sinh có thể tham khảo thêm.

Có thể bạn quan tâm:  Giáo Án Tự Chọn Ngữ Văn 10 theo định hướng phát triển năng lực

Mong rằng với bộ tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh phân tích rõ Trao duyên của Nguyễn Du. Giúp các bạn học sinh hiểu và có thể làm tốt bài này.

Các bạn học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu khác. Như Ý nghĩa nhan đề “Những ngôi sao xa xôi” phân tích đặc biệt nhất, Hướng dẫn soạn Tỏ lòng Ngữ văn 10,… Các quý thầy cô có thể tham khảo Phân phối chương trình môn ngữ văn lớp 10.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thúy Hiền

Để lại Lời nhắn