Hình bình hành – Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, các dạng toán thường gặp

Hình bình hành là một hình học các bạn đã được làm quen ở Toán tiểu học với những kiến thức về tính diện tích, chu vi của hình bình hành. Khị lên đến Toán lớp 8, các bạn sẽ học về những kiến thức nâng cao hơn. Để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp đầy đủ kiến thức cần nhớ và những bài tập vận dụng. Mời các bạn tham khảo tài liệu bên dưới.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

 

Trọng tâm kiến thức về Hình bình hành trong Toán 8.

Sau khi học về tứ giác và hình thang, các bạn được học về H.bình hành. Bao gồm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và các dạng toán của H.bình hành. Đây là những kiến thức quan trọng nên chúng tôi đã tổng hợp đầy đủ và chi tiết bên dưới. Mời các bạn tham khảo.

Những lưu ý cần nhớ trong H.bình hành.

H.bình hành có tính chất giống với h/thang là có hai cạnh đáy song song với nhau. Do đó, khi chứng minh một tứ là H.bình hành hay hình thang các bạn cần chú ý.

Có thể bạn quan tâm:  Giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8

Tronh H.bình hành các bạn được học về hai dạng toán trọng. Đó là:

  • Dạng 1: Vận dụng tính chất H.bình hành để chứng minh tính chất h/học và tính toán.
  • Dạng 2: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là H.bình hành.

Đây là hai dạng toán trọng tâm của H.bình hành. Và hai dạng toán này cũng khá đơn giản nếu như các bạn nắm vững được lý thuyết của H.bình hành. Do đó, khi giải một bài toán, các bạn vừa nắm vững lý thuyết và thực hành vào bài tập thật tốt. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới để rèn luyện bài tập thật tốt.

Hình bình hành
Hình bình hành
Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Để lại Lời nhắn