Bài tập thể tích khối lăng trụ, hình lăng trụ mẫu mực

Những điều cần biết về khối lăng trụ

Cùng với kiến thức của hình khối chóp, hình nón,…  và khối lăng trụ là những phần vô cùng quan trọng của hình học không gian Toán 12. Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu sơ lược vài nét khối lăng trụ và thể tích khối lăng trụ.

Khối lăng trụ là hình có 5 mặt. Hai mặt đáy và 3 mặt bên. Hai mặt đáy của nó là hình tam giác hoặc tứ giác. Còn các mặt bên có thể là  hình chữ nhật, hình thang,… Khối lăng trụ có khối lăng trụ đứng và khối lăng trụ đều.

Với thể tích của hình này thì V=S.h. Trong đó S là diện tích của mặt đáy. Còn h là chiều cao của khối này. Với các hình lăng trụ đứng thì đường cao chính là cạnh bên của chúng. Còn với các hình thông thường thì đường cao thường phải tự dựng và sẽ có các dữ liệu để tính toán.

Những dạng bài tập liên quan đến khối lăng trụ

Cũng như nhiều dạng hình không gian khác, có rất nhiều bài toán có liên quan đến hình khối này. Thậm chí, những ứng dụng về thể tích khối lăng trụ cũng tương đối nhiều. Và chắc chắn nó sẽ xuất hiện trong đề thi THPT QG môn Toán. Dưới đây là những dạng toán mà chúng tôi tổng hợp được:

  • Chứng minh các tính chất có liên quan: song song, vuông góc của mặt phẳng
  • Tính độ dài của một cạnh
  • Tính thể tích của một hình khối
  • Tính khoảng cách
  • Tính diện tích mặt phẳng
  • Tính các tỉ số thể tích, diện tích,…
Có thể bạn quan tâm:  Số phức liên hợp, module là gì? - Thủ thuật sử dụng casio phá đảo số phức

Đây là những dạng bài mà chúng tôi thấy khá phổ biến. Với ứng dụng đa dạng như này, học sinh cần phải nắm vững lý thuyết. Đồng thời hãy cố gắng làm nhiều bài tập để thành thục từng dạng toán nhé.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Trần Thị Nhung

Để lại Lời nhắn